Chăm sóc người bệnh sỏi đường mật

CN Đỗ Vạn Vương - Khoa Ngoại TH

1. Bệnh học về sỏi đường mật:

a. Nguyên nhân: 

b. Cơ chế bệnh sinh: (2 loại sỏi: chứa cholesteron, sắc tố mật).

+Cơ chế tạo sỏi cholesterol:

- Cấu tạo chủ yếu hoặc toàn bộ cholesterol

- Nồng độ cholesterol trong dịch mật vượt quá khả năng hòa tan trong muối mật.

- Cholesterol hòa tan trong dịch mật nhờ sự hình thành các hạt micelle gồm các acid  mật và các phospholipid, sự hình thành sỏi qua 3 giai đoạn:

+Cơ chế tạo sỏi sắc tố mật:

+ Nhiễm trùng:                    

soimat1

+  Ký sinh trùng đường ruột:                                                                               

2. Triêu chứng học:

-  Lâm sàng:

+ Triệu chứng toàn thân:

Sốt: Sốt cao, rét run à có dấu hiệu viêm nhiễm khuẩn đường mật. Nhiễm khuẫn càng nặng với viêm mủ đường mật sốt cang cao 39 - 40 độ C rất dễ dẫn đến nhiễm khuẩn máu.

Vàng da: Sỏi ống mật chủ không gây tắc mật không có biểu hiện vàng da, mắt và niêm mạc. Khi lưu thông dịch mật bị cản trở à vàng da bị xuất hiện.

+ Dấu  hiệu  cơ năng:

Đau bụng: Điển hình là cơn đau bụng gan, đau vùng dưới sườn phải, đau tại chỗ, xuyên ra sau lưng và lên vùng bã vai phải. Cường độ cơn đau thay đổi theo kích thước và sự di động của viên sỏi, tình trạng viêm nhiễm của đường mật. Có lúc đau âm ỉ, có lúc đau dữ dội trong trường hợp áp lực đường mật tăng cao.

Các dấu hiệu khác: có thể xuất hiện:

+ Dấu hiệu thực thể:

=> Nhìn: Thấy gồ lên hình tròn bầu dục vùng hạ sườn phải trong trường hợp có túi mật căng.

=> Sờ:  Đau tức sườn phải

- Cận lâm sàng:

3. Chăm sóc người bệnh:

Việc chăm sóc người bệnh là một vấn đề hết sức cần thiết được đặt ra nhằm góp phần quan trọng vào trong công tác điều trị giúp người bệnh, gia đình và cộng đồng hiểu rõ tác hại của bệnh, biết cách chăm và tự chăm sóc, giúp người bệnh hồi phục hoàn toàn và dự phòng tốt, tránh nguy cơ bệnh tái phát, trường diễn gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: sỏi mật tái phát, chít hẹp hoặc giãn đường mật mạn tính, ứ mật, xơ gan, hội chứng gan thận,... về sau.

a. Chăm sóc nội khoa:       

* Chế độ dinh dưỡng:

* Thực hiện các chăm sóc khác:

b. Chăm sóc ngoại khoa:

* Trước mổ:

       - Chăm sóc trước mổ: Ăn, uống, vệ sinh, tinh thần, ngủ, nghỉ ngơi, luyện tập, kiến thức về bệnh,... thích hợp với từng người bệnh.

       - Thực hiện các xét nghiệm tiền phẫu cần thiết

       - Chuẩn bị trước mổ:

* Sau mổ:

+ Giai đoạn chăm sóc hồi tỉnh:

+ Những ngày sau:

- 1-2 ngày đầu sau mổ:

- Những ngày sau đó:

soimat2            soimat3
Người bệnh sau mổ sỏi đường mật có dẫn lưu Kehr                                 Tư vấn sức khoẻ                               

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bách Khoa Thư Bệnh Học –T2– Trung Tâm Biên Soạn Từ Điển Bách Khoa Việt Nam-Hà Nội –1994.
  2. Dinh Dưỡng Lâm Sàng – BS. Nguyễn Thị Kim Hưng (GĐ. Trung Tâm Dinh Dưỡng TP. Hồ Chí Minh) - 2002.
  3. Điều Dưỡng Ngoại Khoa – T1 – Đại học Y khoa Huế - 2006.
  4. Điều Dưỡng Nội Khoa – Đại học Y khoa Huế - 2005.
  5. Sinh Lý Học Y Khoa – NXB.Y học - T1 - Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh – 2005.

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 23 Tháng 5 2014 21:38