Dinh dưỡng điều trị trong bệnh suy thận mạn

Khoa Dinh dưỡng

Suy thận mạn là hậu quả của các bệnh mạn tính của thận gây giảm sút số lượng đơn vị chức năng thận làm giảm mức lọc cầu thận. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống 60 ml/phút so với mức bình thường (120 ml/phút) thì được coi là có suy thận mạn. Khi đó thận không còn khả năng duy trì tốt sự cân bằng nội môi và sẽ dẫn đến hàng loạt biến loạn về sinh hóa và lâm sàng, đáng chú ý là hàm lượng urê và creatinin tăng.

dinhuong1

A. Mục đích của chế độ dinh dưỡng

B. Nguyên tắc của chế độ dinh dưỡng

Năng lượng: 35 – 40 Kcal/ Kg/ ngày, nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu từ glucid và lipid. Đủ năng lượng để hạn chế quá trình giáng hóa protein trong cơ thể do đó có thể giảm được urê máu.

Glucid: nên sử dụng tối đa các thực phẩm giàu glucid nhưng ít đạm như sắn, khoai lang, khoai sọ, khoai tây, miến dong, bột sắn dây.

dinhduong1

Nên sử dụng các loại đường, mật ong, mật mía, kẹo ngọt.

dinhduong2

Không nên ăn nhiều các loại ngũ cốc có nhiều đạm như gạo, mì... chỉ ăn ít từ 100 – 150g/ ngày tùy theo mức độ suy thận.

Lipid: chiếm 20 – 30% tổng năng lượng khẩu phần, chú ý các thực phẩm giàu các acid béo không no nhiều nối đôi.

dinhduong3

Gần đây vai trò của các acid béo không no omega-3 được quan tâm nhiều trong lâm sàng với nhiều bệnh quan trọng.

Những nghiên cứu về hiệu quả của bổ sung acid béo không no có nhiều nối đôi cho thấy có nhiều lợi ích như:

Protein:

Số lượng protein: 0,6 – 1 g/Kg cân nặng lý tưởng/ngày tùy theo mức độ suy thận.

Đủ vitamin, yếu tố vi lượng, chống thiếu máu

Đảm bảo cân bằng nước, điện giải:

C. Cách lựa chọn thực phẩm

Các thực phẩm nên dùng

Các thực phẩm nên tránh

Cách chế biến khẩu phần ăn trong điều trị suy thận mạn

Cần chú ý 2 điểm:

D. Kết luận:


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 02 Tháng 12 2014 13:53