CN. Doãn Thị Minh Duyên -
KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ HỆ NHÓM MÁU RH
Năm 1940, Landsteiner và Wiener tiến hành một thực nghiệm trên khỉ Macacus Rhesus và đã phát hiện ra hệ nhóm máu Rh. Sự phát hiện nhóm máu này đã giải thích được một phần những trường hợp vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh.
Tất cả các kháng nguyên hệ Rh đều có khả năng gây miễn dịch tạo kháng thể tương ứng, tuy nhiên kháng nguyên D có tính sinh miễn dịch mạnh nhất. Những người có kháng nguyên D trên bề mặt hồng cầu được gọi là người có nhóm máu Rh(D) dương và những người không mang kháng nguyên D trên bề mặt hồng cầu được gọi là người có nhóm máu Rh(D) âm.
Hình 1: Hồng cầu có kháng nguyên D và hồng cầu không có kháng nguyên D
- 24/09/2024 07:54 - Trầm cảm ẩn: có khi nào là bạn?
- 22/09/2024 14:37 - Liên quan giữa dinh dưỡng và bệnh lý nhiễm khuẩn
- 19/09/2024 15:33 - Những ưu nhược điểm khi thanh toán không dùng tiền…
- 19/09/2024 15:19 - Bệnh viện đa khoa Quảng Nam báo cáo tại hội thảo t…
- 16/09/2024 16:07 - Vai trò và kỹ năng của điều dưỡng trong chăm sóc b…
- 10/09/2024 22:10 - Tác dụng sinh lý của ECMO ở bệnh nhân ARDS nặng
- 10/09/2024 21:29 - Nhiễm trùng huyết luôn là một trường hợp khẩn cấp
- 07/09/2024 17:10 - Các yếu tố nguy cơ và bảo vệ cho tự tử
- 05/09/2024 16:04 - Quy trình xạ trị ung thư được thực hiện như thế nà…
- 03/09/2024 10:14 - Thuốc giảm đau thông thường không có hiệu quả tron…