• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Chương trình “Phẫu thuật miễn phí cho trẻ khe hở môi – vòm miệng năm 2025” – Đăng ký, khám sàng lọc lần 1 từ 05/05/2025 đến 30/05/2025 – Liên hệ: Bs CK2 Nguyễn Minh Đức 0905309192 ------------ Chào mừng HỘI NGHỊ KHOA HỌC MẠNG LƯỚI CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH LẦN THỨ 7 - Ngày 06-07/06/2025 tại TP Tam Kỳ - Quảng Nam

Suy tim ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn

  • PDF.

Bs Phạm Thị Ny Na - 

1. Giới thiệu

Bệnh nhân mắc bệnh thận mạn (Chronic kidney disease - CKD) thường bị suy tim (heart failure - HF). Việc quản lý HF ở bệnh nhân CKD rất khó khăn vì một số loại thuốc điều trị HF thường dùng có thể làm suy giảm thêm chức năng thận hoặc cần phải thay đổi liều lượng. Điều quan trọng là, mặc dù tỷ lệ mắc HF cao ở CKD, và đặc biệt là ở giai đoạn tiến triển (giai đoạn 4–5, liệu pháp thay thế thận), bệnh nhân CKD tiến triển bị loại trừ hoặc bị coi nhẹ trong hầu hết các thử nghiệm ngẫu nhiên lớn về điều trị suy tim.

2. Định nghĩa

2.1. Bệnh thận mạn

Đánh giá CKD bao gồm đo GFR ước tính (eGFR), phân tích nước tiểu và định lượng albumin niệu, eGFR dưới 60 mL/phút/1,73 m2 da là dấu hiệu của CKD, ngay cả khi không có bằng chứng về tổn thương thận như albumin niệu. Ở những bệnh nhân có eGFR 60 mL/phút/1,73 m2 trở lên, tổn thương thận được phản ánh qua tình trạng xuất hiện albumin niệu (30 mg albumin/gr creatinine trở lên) phải được ghi lại trước khi có thể đưa ra chẩn đoán CKD. Giảm eGFR hoặc tổn thương thận phải kéo dài hơn 3 tháng để chẩn đoán CKD.

tim than

Xem tiếp tại đây


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 17 Tháng 1 2025 09:47

You are here Đào tạo Đào tạo nhân viên BV Suy tim ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn