• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Chương trình “Phẫu thuật miễn phí cho trẻ khe hở môi – vòm miệng năm 2025” – Đăng ký, khám sàng lọc lần 1 từ 05/05/2025 đến 30/05/2025 – Liên hệ: Bs CK2 Nguyễn Minh Đức 0905309192 - Xem mục THÔNG BÁO

Đào tạo nhân viên BV

Nhiễm liên cầu nhóm B và mang thai

  • PDF.

Bs Nguyễn Thị Kiều Trinh - 

Streptococcus  nhóm B  (GBS) hoặc  Streptococcus agalactiae  là một loại vi khuẩn gram dương sống ký sinh ở đường tiêu hóa và sinh dục. Tại Hoa Kỳ, GBS được biết đến là nguyên nhân truyền nhiễm phổ biến nhất gây bệnh tật và tử vong ở trẻ sơ sinh.

GBS được biết là gây ra cả nhiễm trùng khởi phát sớm và khởi phát muộn ở trẻ sơ sinh, nhưng các biện pháp can thiệp hiện tại chỉ có hiệu quả trong việc phòng ngừa bệnh khởi phát sớm. Nhiễm GBS khởi phát sớm xảy ra trong tuần đầu tiên sau sinh, trong khi bệnh khởi phát muộn xảy ra sau tuần đầu tiên của cuộc đời.

Bài viết sẽ tập trung vào các hướng dẫn hiện hành liên quan đến việc sàng lọc bệnh nhân mang thai đối với GBS trong quá trình chăm sóc trước khi sinh và dự phòng trong sinh nhằm mục đích ngăn ngừa nhiễm GBS khởi phát sớm.

liencaub1

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 29 Tháng 10 2020 21:42

Bennett’ fracture

  • PDF.

Bs Nguyễn Trung Hiếu - 

Bennett

Xem tiếp tại đây

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 29 Tháng 10 2020 21:36

Kỹ thuật cắt cụt ngang cổ phẫu thuật xương cánh tay

  • PDF.

Bs Nguyễn Minh Tú - 

kythuat1

Xem tiếp tại đây

 

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 29 Tháng 10 2020 21:30

Tiếp nhận bệnh nhân chấn thương đầu

  • PDF.

Khoa Ngoại TKCS - 

Thông tin chung

Rất nhiều chiến lược được đưa ra để xác định rằng bệnh nhân nào nên được tiếp nhận trong số những bệnh nhân chấn thương đầu. Những bệnh nhân với chấn thương cơ chế nhẹ hiếm khi cần tiến hành chụp CT scan, một bệnh nhân có chấn thương đầu nghiêm trọng nên được chụp CT. Hầu hết các cơ sở y tế đều nỗ lực để phát hiện những bệnh nhân đôi khi chỉ có một chấn thương đầu tối thiểu nhưng có thể tiềm ẩn hay có xu hướng phát triển thành một chấn thương nội sọ điển hình. Một hướng dẩn điều trị tối ưu vẫn chưa được thống nhất và trình tự tiếp nhận nghiêm ngặt còn nhiều khiếm khuyết. Đối với vẫn đề này, nội dung bên dưới được đưa ra như một hướng dẩn khi tiếp nhận bệnh nhân chấn thương đầu.

Bệnh nhân được phân tầng thành 3 nhóm nguy cơ cao, trung bình, thấp dựa trên khả năng chấn thương nội sọ có thể xảy ra:

Nhóm 1: Nguy cơ thấp

Tiêu chuẩn:

Được trình bày ở bảng 51.4

Ở nhóm này, có khả năng cực kì nhỏ bị chấn thương nội sọ 8.5% trong tổng số 10000 case ( với độ tin cậy 95%)

Xem tiếp tại đây

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 26 Tháng 10 2020 11:24

Cốt hóa dây chằng dọc sau

  • PDF.

Bs Nguyễn Ngọc Tân - 

I/Tổng quan :

Độ tuổi trung bình mắc bệnh là từ 32 đến 81 tuổi với ưu thế trội hơn nhẹ ở nam giới.Mức độ phổ biến tăng dần theo tuổi.Khoảng thời gian xuất hiện triệu chứng trung bình khoảng 13 tháng .Bệnh phổ biến ở châu Á, chiếm tỷ lệ cao ở dân số Nhật Bản.

II/Sinh lý bệnh :

Cơ chế bệnh sinh cơ bản của bệnh vẫn chưa được biết rõ ràng , nhưng có sự tăng tỷ lệ mắc bệnh ở những bệnh nhân phì đại xương mà được cho là liên quan đến di truyền.

Cốt hoá dây chằng dọc sau (Ossification of the posterior longitudinal ligament OPLL) thường bắt đầu bằng sự canxi hóa khu vực tại chỗ,sau đó là xơ hóa mạch máu ,tăng sinh tế bào sụn màng xương và dẫn đến cốt hóa dây chằng dọc sau.Quá trình cốt hóa thường xâm nhập dính vào màng cứng,cuối cùng kích hoạt sự sản xuất tế bào xương.Quá trình tiến triển của bệnh tùy thuộc từng bệnh nhân, với tỉ lệ phát triển trung bình hằng năm là 0,67 mm theo chiều trước sau và 4,1 mm theo chiều dài ống sống.

cothoa1

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 13 Tháng 10 2020 11:18

You are here Đào tạo Đào tạo nhân viên BV