• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Chương trình “Phẫu thuật miễn phí cho trẻ khe hở môi – vòm miệng năm 2025” – Đăng ký, khám sàng lọc lần 1 từ 05/05/2025 đến 30/05/2025 – Liên hệ: Bs CK2 Nguyễn Minh Đức 0905309192 ------------ Chào mừng HỘI NGHỊ KHOA HỌC MẠNG LƯỚI CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH LẦN THỨ 7 - Ngày 06-07/06/2025 tại TP Tam Kỳ - Quảng Nam

Y học thường thức

Bác sĩ không cập nhật kiến thức sẽ "giết bệnh nhân"

  • PDF.

(TNO) Bất cập ở ngành y trong nước đó là có những bác sĩ (BS) sau khi ra trường rồi cả đời không được đào tạo lại để cập nhật kiến thức chuyên môn mới, và chính những BS này sẽ có nguy cơ làm hại bệnh nhân, thậm chí có trường hợp "giết người bệnh".

Sáng 15.12, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Bệnh viện (BV) Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) tổ chức hội thảo Tăng cường tính chuyên nghiệp cho người hành nghề y, với sự tham dự của lãnh đạo các BV đóng trên địa bàn TP.HCM.

bscapnhat2

Bác sĩ phải cập nhật kiến thức mới để điều trị tốt hơn cho bệnh nhân

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ bảy, 15 Tháng 12 2012 15:50

Kỹ thuật vô cảm trong mổ lấy thai

  • PDF.

Hiện nay, tỉ lệ mổ lấy thai (MLT) ngày càng tăng, tại Mỹ là 9- 30%, tại bệnh viện Từ Dũ chiếm tỉ lệ khoảng 36%. Với các kĩ thuật vô cảm hiện nay, đa số các bác sĩ GMHS chọn phương pháp gây tê tủy sống trong mổ lấy thai.

 A. GÂY MÊ TOÀN THÂN MỔ LẤY THAI:

1. Chỉ định:

-  Tim thai suy, sa dây rốn 

-  Nhiễm trùng vùng da lưng 

-  Giảm thể tích mẹ máu cấp : Nhau tiền đạo, nhau bong non, dọa vỡ tử cung.... 

-  Bệnh rối loạn đông máu 

-  Mẹ từ chối gây tê. 

2. Chuẩn bị bệnh nhân:

-  Nhận biết nhanh các tiền sử bệnh lý: dị ứng thuốc, các bệnh nội khoa (tim mạch, cường giáp, tiểu đường, lao phổi...) 

-  Dây truyền dịch, kim luồn 18 và Ringer Lactacte 

-  Xét nghiệm máu cần thiết  

-  Thuốc kháng acid hoặc kháng thụ thể H2 

-  Theo dõi mạch, HA, SpO2, ECG 

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ tư, 05 Tháng 12 2012 10:42

Kỹ thuật KATO KATZ làm tiêu bản phân dày bằng cellophane

  • PDF.

Xem tại đây

Khoa Vi sinh - Nguồn“Tài liệu tập huấn xét nghiệm chẩn đoán các bệnh giun sán” – Bộ Y tế

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 04 Tháng 12 2012 18:38

Bệnh đục thủy tinh thể ở trẻ em

  • PDF.

Đục thủy tinh thể ở trẻ em là một bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa và được rất nhiều phụ huynh quan tâm. Đây là một bệnh lý gây nhược thị cho trẻ nhỏ nếu không được điều trị và phục hồi chức năng trong giai đoạn sớm của bệnh.

Thể thủy tinh là gì?

Thể thủy tinh (TTT) là một thấu kính trong suốt, nằm ở ngay sau đồng tử. TTT có khả năng điều tiết và hội tụ các tia sáng lên võng mạc giúp chúng ta nhìn rõ ràng, đó là TTT bình thường hoặc trong. Khi nó bị đục, những tia sáng không thể đi qua được, tùy theo mức độ đục mà trẻ nhìn mờ hoặc không nhìn thấy gì. Khác với người lớn, đục TTT ở trẻ sơ sinh và  trẻ nhỏ (dưới 8 tuổi) gây cản trở lớn cho sự phát triển chức năng thị giác, thường dẫn đến nhược thị.

ducTTT1

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 04 Tháng 12 2012 10:20

Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HPV cổ tử cung

  • PDF.

-  Từ lúc nhiễm HPV đến khi biểu hiện cận lâm sàng là trên 12 tháng

-  Sau 6 tháng:    + 50% biến mất

                             + 25% tồn tại

                             + 25% nặng thêm

-  Sau 1 đến 2 năm 75% trở lại bình thường

- Theo một nghiên cứu tại Mỹ, cứ 1 triệu phụ nữ nhiễm bất kỳ HPV nào thì :

                             + 100.000 người sẽ có tế bào cổ tử cung bất thường

                             + 8000 người sẽ tiến triển đến CIN III (carcinoma tại chổ)

                             + 1600 diễn tiến đến carcinoma xâm lấn

HPV1

BsCKI Nguyễn Xuân Hiền - Khoa Giải Phẫu Bệnh

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 03 Tháng 12 2012 22:24

You are here Tin tức Y học thường thức