• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Đào tạo NCKH

Can thiệp ngoại khoa trong điều trị áp xe gan: Chọc hút qua da và dẫn lưu qua da

  • PDF.

Bác sĩ Trần Phúc Huy – 

ĐẠI CƯƠNG

Gan là một tạng đặc của trong ổ bụng, nhận toàn bộ máu của ống tiêu hoá từ tĩnh mạch cửa và có liên quan mật thiết đến ruột qua hệ thống đường mật nên dễ bị vi khuẩn và ký sinh trùng xâm nhập.

Áp xe gan là hiện tượng có ổ mủ trong tổ chức gan, do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng…

Điều trị áp xe gan tuỳ thuộc vào vị trí, nguyên nhân, kích thước và giai đoạn của bệnh. Việc điều trị áp xe gan hiện nay đã chuyển dần từ phẫu thuật sang điều trị chủ yếu bằng thuốc và can thiệp chọc hút ổ áp xe qua da hoặc đặt dẫn lưu ra da.

Phẫu thuật chỉ định khi có biến chứng nguy hiểm như vỡ vào ổ bụng, àng phổi, màng tim…; hoặc điều trị nội khoa bằng thuốc kết hợp với chọc hút hoặc dẫn lưu không đáp ứng, hoặc có biến chứng khi chọc hút như chảy máu hoặc chảy mủ vào ổ bụng; hoặc áp xe gan có nguyên nhân xuất phát từ đường mật như do sỏi mật, giun, chít hẹp đường mật hay do ung thư…

canthiepgan

Xem tiếp tại đây

Furosemid ở bệnh nhân suy tim với phù kháng trị

  • PDF.

BS.Nguyễn Tấn Hạnh - 

Furosemid là nhóm thuốc lợi tiểu đã được sử dụng từ nhiều thập kỷ và đã được FDA chấp thuận để điều trị các tình trạng liên quan đến quá tải dịch và phù do suy tim sung huyết, suy gan, suy thận. Tuy việc sử dụng trên lâm sàng đa số thường khá đơn giản nhưng vẫn tồn tại một số câu hỏi làm sao để tối ưu hóa việc sử dụng lợi tiểu, đặc biệt trong những trường hợp suy tim sung huyết với tình trạng quá tải dịch kém đáp ứng với điều trị. Mục tiêu bài viết này sẽ tập trung vào một số đặc điểm về cơ chế tác động, được động học, cơ chế đề kháng với furosemid cũng như cách để vượt qua những tình huống khó khăn khi sử dụng lợi tiểu trên lâm sàng, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim.

furo

Xem tiếp tại đây

 

Cập nhật đồng thuận về điều trị suy tim EF bảo tồn của ACC/AHA năm 2023

  • PDF.

BS. Nguyễn Thị Nga - 

ĐỊNH NGHĨA MỚI THEO ACC/ AHA 2023:

Suy tim EF bảo tồn (HFpEF ): Chẩn đoán lâm sàng suy tim và LVEF ≥ 50% không do nguyên nhân cơ bản như bệnh cơ tim thâm nhiễm, bệnh cơ tim phì đại, bệnh van tim, bệnh màng ngoài tim hoặc suy tim cung lượng cao.

Giống Suy tim EF bảo tồn (HFpEF mimics): Chẩn đoán lâm sàng suy tim và LVEF ≥ 50% có:

Nguyên nhân ban đầu không phải do tim (bệnh thận hoặc gan)

Nguyên nhân tim tiềm ẩn (bệnh cơ tim thâm nhiễm, bệnh cơ tim phì đại, bệnh van tim, bệnh màng ngoài tim hoặc suy tim cung lượng cao)

capnhatst

Xem tiếp tại đây

Những cập nhật về tăng áp lực nội sọ cấp tính

  • PDF.

Bs.CKI Dương Văn Truyền -  

Đại cương:

Áp suất trong nội sọ được đo bằng mmHg và thường nhỏ hơn 20 mmHg. Hộp sọ là một cấu trúc cứng chắc, bao quanh bảo các xương sọ và chứa 3 thành phần chính: nhu mô não, dịch não tủy và máu. Khác với trẻ em, kích thước hộp sọ có thể thay đổi tương đối do chưa cốt hoá hết các diện khớp thóp, ở người lớn, thể tích hộp sọ là không đổi. Bất kỳ sự gia tăng nào về thể tích bên trong sẽ làm tăng áp suất trong nội sọ (Increased IntraCranial Pressure – I.ICP). Việc tăng thể tích của một thành phần sẽ dẫn đến giảm thể tích ở một hoặc hai thành phần khác. Hậu quả lâm sàng của sự thay đổi này là giảm lưu lượng máu não hoặc thoát vị não. Chuyên đề này phân tích về nguyên nhân, sinh lý bệnh và biểu hiện lâm sàng của tăng áp lực nội sọ, cũng như cập nhật xu hướng điều trị của hội chứng nguy hiểm này.

noiso

Xem tiếp tại đây

Cập nhật sử dụng thuốc hạ đường huyết trong điều trị đái tháo đường type 2

  • PDF.

Bs Đặng Thị Quỳnh Chi - 

capnhatđ

Xem tại đây

You are here Đào tạo