• Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

dieuhanhtructuyen

Các khoa LS

Khoa Yêu Cầu

  • PDF.

I. Ngày thành lập: tháng 6 năm 2005

khoa_YC1

Tập thể khoa Yêu cầu

II. Tổ chức khoa:

- Phụ trách khoa: BS.CKI Dương Quốc Trung

- Điều dưỡng trưởng khoa: CN Đỗ Thị Minh Tâm

- Tổ trưởng công đoàn: Lâm Thị Duy Tâm

- Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, hộ lý: 14

- Giường kế hoạch: 40 giường

III. Mục tiêu:

Nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị của người bệnh có bệnh lý nội khoa, đáp ứng nhu cầu phẫu thuật sớm và yêu cầu điều trị, phẫu thuật viên uy tín phẫu thuật cho mình, Khoa Yêu Cầu sẽ:

- Tư vấn điều trị và mời bác sĩ có kinh nghiệm, học vị cao tận tâm điều trị cho người bệnh các lĩnh vực nội, ngoại khoa.

- Mời đích danh các phẫu thuật viên trực tiếp phẫu thuật cho bệnh nhân khi có yêu cầu.

IV. Các lĩnh vực điều trị:

- Điều trị các bệnh nội khoa.

- Nhận điều trị các bệnh hậu phẫu sản, ngoại.

- Nhận các bệnh vào phẫu thuật sớm và phẫu thuật theo yêu cầu lĩnh vực ngoại sản kể cả các kỹ thuật cao như phẫu thuật nội soi sản ngoại khoa, phẫu thuật nội soi khớp gối, thay khớp gối, thay khớp háng…

 V. Quyền lợi của người bệnh:

- Người bệnh được hưởng các chế độ và thuốc men BHYT giống như các khoa khác trong bệnh viện.

- Hàng ngày người bệnh được các bác sĩ có uy tín và trực tiếp phẫu thuật viên khám bệnh và kê đơn điều trị.

- Mọi thắc mắc và yêu cầu của người bệnh sẽ được ban lãnh đạo khoa giải quyết kịp thời trong thời gian sớm nhất.

- Ngoài ra, người bệnh sẽ được đội ngũ điều dưỡng viên giỏi tay nghề, trẻ trung, năng động chăm sóc.

khoa_YC2

Chăm sóc bệnh nhân tại khoa Yêu Cầu

VI. Thành tích của khoa:

- Kể từ ngày thành lập, tập thể khoa Yêu cầu luôn đạt được Tập thể lao động tiên tiến.

- Chưa để ra sai sót chuyên môn.

- Luôn được bệnh nhân và thân nhân người bệnh tín nhiệm.

Một số hình ảnh hoạt động của khoa

khoa_YC3

BS.CKI Nguyễn Văn Hạnh – nguyên trưởng khoa đang tham gia trò chơi đổ nước vào chai

khoa_YC4

Giao ban khoa

khoa_YC5

Tham gia Hội thi “Nữ ĐVCĐ Y tế Tài năng – Duyên dáng”

Khoa Yêu Cầu

BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014

  1. Tỏng kết thực tế tốt nghiệp Sinh viên Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng tại BVĐK Quảng Nam

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 17 Tháng 10 2019 18:45

Khoa Cấp cứu

  • PDF.

1.Lịch sử hình thành và phát triển

Ngay khi thành lập bệnh viện Đa khoa khu vực Tam Kỳ năm 1975, tiền thân của bệnh viện  Đa khoa Quảng Nam, trên cơ sở tiếp quản bệnh viện quân dân y của chính quyền cũ, khoa Khám – Cấp cứu đã được hình thành. Trải qua nhiều giai đoạn, tách nhập giữa 2 khoa Khám và Cấp cứu, đến năm 1997 khoa Cấp cứu chính thức được tái thành lập. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của bệnh viện Quảng Nam, khoa Cấp cứu ngày càng phát triển, hoàn thiện về nhân lực, trang thiết bị, vật chất, hạ tầng cơ sở để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của khoa Cấp cứu bệnh viện tuyến tỉnh, tạo được niềm tin cho người bệnh và nhân dân trong  và ngoài tỉnh.

Lãnh đạo khoa qua các thời kỳ:

cc1-  BS  Lê Kim Đính
-  BS Nguyễn Hồng Sinh
-  BS Nguyễn Mậu Khẩn
-  BS CKI Lê Quang Hồng
-  BS Hồ Ngọc Tuyên
-  BS Đỗ Xuân Nghinh
-  BS Lê Thế Cánh
-  BS CKI Trình Văn Truyền
-  BS CKI Hoàng Phong Thái
-  BS CKI Đặng Hữu Thảo
-  Ths BS Nguyến Ngọc Văn Khoa
-  BS CKI Phạm Văn Sáu

 

 

                                                                                                                           Tiếp đón bệnh nhân

2. Tổ chức nhân sự

Tổng số nhân viên: 29

- Thạc sĩ: 1
- BS CKI: 4
- BS: 2
- ĐD: 19 (trong đó có 3 CN đang đi học)
- HL: 3

3. Nhiệm vụ và chức năng

- Thường trực cấp cứu 24/24

cc2- Tiếp nhận, cấp cứu và điều trị cho tất cả các bệnh nhân vào bệnh viện Quảng Nam hoặc những trường hợp bệnh nhân nặng, vượt khả năng điều tri từ tuyến dưới chuyển đến

- Phối hợp với tất cả các khoa phòng trong công tác cấp cứu tai nạn, thảm họa, ngộ độc hàng loạt…

- Thông tin tư vấn cấp cứu, giáo dục cấp cứu cho cộng đồng

- Thực hiện các cấp cứu ngoại viện khi có yêu cầu

- Nghiên cứu khoa học về chuyên ngành cấp cứu

- Tham gia giảng dạy, đào tạo đội ngũ cán bộ y tế chuyên nghành cấp cứu cho tuyến trước, các trường có chức năng y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và địa bàn lân cận.

- Tham gia chỉ đạo chuyên môn tuyến trước theo phân công của lãnh đạo bệnh viện

4. Trang thiết bị

cc3- Máy giúp thở: 2

- Monitor: 2

- Máy sốc điện: 2

- Máy đo ECG: 1

- Máy súc rửa dạ dày qua hệ thống kín: 1

- Bơm tiêm điện: 1

- Máy hút dịch: 2

 

 

5. Thành tích:

cc4- Cấp cứu thành công nhiều bệnh nhân nguy kịch tưởng chừng không qua được

- Cấp cứu thành công nhiều vụ tai nạn hàng loạt

- Áp dụng một số kỹ thuật mới trong chẩn đoán và cấp cứu người bệnh

- Được tặng bằng khen, giấy khen của các cấp

6. Định hướng phát triển:

- Phấn đấu xây dựng một khoa Cấp cứu hiện đai, chất lượng cao

- Liên tục tiếp cận, áp dụng các kỹ thuật mới để nâng cao chất lượng khám, cấp cứu người bệnh

- Sắp xếp, tổ chức cho các cán bộ được đào tạo ngắn hạn, dài hạn để nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn

- Thường xuyên tổ chức, đào tạo và học tập tại chỗ cho các cán bộ, nhân viên chuyên môn trong toàn khoa.

- Tăng cường kỹ năng giao tiếp, tạo được niềm tin, sự hài lòng của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân khi đến khám chữa bệnh

- Trong thời gian đến khoa cấp cứu kết hợp với các cấp, các trường nhằm nâng cao chất lượng trong công tác đào tạo học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh

Khoa Cấp Cứu

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014

  1. Ấm áp mùa đông
  2. Tháng ba biên cương
  3. Sinh nhật Đoàn
  4. Tổ chức đáp ứng y tế khẩn cấp đối với thảm họa của một số nước trên thế giới và Việt Nam
  5. Phác đồ xử lý ngộ độc cấp heroin
  6. Đáp ứng y tế khẩn cấp đối với thảm họa của Hàn Quốc
  7. Chủ tịch Hồ Chí Minh - người tạo lập nền y đức mới
  8. Tình nguyện vì cộng đồng
  9. Rượu và cấp cứu
  10. Khoa CC BVĐK tỉnh Quảng Nam
  11. Dùng adreneline trong cấp cứu ngừng tim và hồi sức tích cực
  12. Ngộ độc cấp vì ăn hạt của cây bả đậu
  13. Bảo vệ tầng ozon - bảo vệ cuộc sống
  14. Sốc điện
  15. Đại hội Đoàn cơ sở BVĐK Quảng Nam 2014-2017
  16. Công tác đáp ứng y tế khẩn cấp đối với thảm họa thiên tai Việt Nam
  17. Liệu pháp oxy
  18. Một số sai lầm khi sơ cứu bệnh nhân bị rắn độc cắn
  19. Thơ vui ngành Y
  20. Hãy thay đổi tư duy
  21. 10 khuyến cáo phòng ngừa bệnh cúm
  22. Nỗi niềm người thấy thuốc Khoa Cấp Cứu

BÁI ĐĂNG NĂM 2015

  1. Ngộ độc trái cây sơn tuế
  2. Một số lưu ý về chế độ ăn uống trong chăm sóc người cao tuổi và người mắc bệnh mãn tính
  3. Vai trò của người điều dưỡng trong cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp tại Khoa Cấp Cứu
  4. Sơ cứu chấn thương đầu, các bước xử trí tại cộng đồng
  5. Cấp cứu xuất huyết não - Khó khăn khi kiểm soát huyết áp
  6. Điều mong ước của bà tôi
  7. Vai trò của xét nghiệm NT- ProBNP trong chẩn đoán điều trị và tiên lượng
  8. Sử dụng đường truyền trong xương trong cấp cứu, hồi sức bệnh nhân nặng
  9. Hãy cảnh giác với tình trạng chết đuối về mùa hè
  10. Mô hình khoa cấp cứu mới – nhìn từ phía điều dưỡng
  11. Bóp bóng ambu thế nào là đúng cách?
  12. Giun đũa chó – mèo có gây bệnh viêm loét dạ dày hay không?
  13. Các tư thế an toàn khi điều dưỡng tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu
  14. Những kinh nghiệm trong việc tiếp xúc ban đầu với người bệnh tại  Khoa Cấp Cứu
  15. Hiến máu tình nguyện và những điều cần biết
  16. Cách sơ cứu một số tai nạn, thương tích thường gặp
  17. Cảm tác từ một đêm trực
  18. Hướng dẫn chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường
  19. Thành khẩn tiếp thu sự phê bình của đồng chí là cái thước đo đạo đức cách mạng, tinh thần vì dân vì nước của mỗi cán bộ
  20. Tìm hiểu về bệnh liệt chu kỳ

BÀI ĐĂNG NĂM 2016

  1. Ngộ độc cấp tính và quá liều thuốc
  2. Kháng insulin ở bệnh nhân bệnh thận mạn
  3. Tình hình tai nạn giao thông trong 9 ngày tết năm Bính Thân tại BVĐK tỉnh Quảng Nam
  4. Bác sĩ cấp cứu – nơi không dành cho sự chậm trễ
  5. Rượu, bia và xuất huyết tiêu hóa
  6. Cán bộ, viên chức khoa Cấp cứu: Quyết tâm thực hiện môi trường không khói thuốc lá
  7. Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ
  8. Hội chứng mệt mỏi mạn tính
  9. Mệt mỏi, yếu cơ khi lao động nặng: Đâu là nguyên nhân chính?
  10. Giao tiếp ứng xử - những vấn đề cần quan tâm
  11. Hôn mê kéo dài sau uống rượu: Đừng chủ quan!
  12. Sơ cứu, xử trí khi bị bỏng nước sôi, bỏng lửa tại nhà
  13. Sự cố y khoa - các giải pháp phòng ngừa
  14. Nhận một trường hợp ngộ độc trái mướp sát ở BVĐK tỉnh Quảng Nam
  15. Đạo đức trong y học lâm sàng
  16. Điều trị kháng insulin trong bệnh thận mạn
  17. Những điều cần biết về sơ cứu vết thương phần mềm

BÀI ĐĂNG NĂM 2017

  1. Ong đốt: Nguyên nhân, cách xử trí ban đầu và phòng tránh ở cộng đồng
  2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm trong giai đoạn hiện nay tại cơ quan
  3. Thầy thuốc với các nguy cơ độc hại môi trường và nơi làm việc
  4. Đặt nội khí quản - những tai biến và biến chứng cần lưu ý
  5. Chứng kiến tại Khoa Cấp Cứu Bệnh viện đa khoa Quảng Nam
  6. Sốc giảm thể tích
  7. Tai biến mạch máu não, kế hoạch chăm sóc
  8. Hãy là người ứng xử có văn hóa  trong mọi quan hệ giao tiếp - bạn sẽ đạt được những điều mong đợi !
  9. Cách bảo quản một số máy móc, dụng cụ sử dụng trong cấp cứu
  10. Tài nguyên nước Quảng Nam: Tiềm năng và phát triển
  11. Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ trên bệnh nhân suy thận mạn
  12. Những điều cần làm ngay khi tiếp nhận nạn nhân đuối nước tại cộng đồng
  13. Tự tử bằng thuốc bảo vệ thực vật: nguyên nhân, thực trạng và giải pháp
  14. Các tai nạn thường gặp trong ngày hè và cách sơ cứu ban đầu
  15. Hoạt động nhân ngày thương binh liệt sĩ 27/7
  16. Cách xử trí say nắng, say nóng
  17. Định nghĩa mới về nhiễm trùng huyết
  18. Liệu pháp oxy: Dễ mà khó

BÀI ĐĂNG NĂM 2018

  1. Bệnh viện đa khoa Quảng Nam cứu sống một bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng
  2. Tai biến mạch máu não do tăng huyết áp: Xưa nhưng không cũ
  3. Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cứu sống một bệnh nhân ngừng tuần hoàn hô hấp do hội chứng Brugada
  4. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc vận mạch trong các trường hợp cụ thể
  5. Xây dựng mô hình 5S tại khoa cấp cứu
  6. Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp
  7. Cấp cứu chấn thương bụng kín
  8. Tăng Natri máu
  9. Tăng kali máu
  10. Hãy hành động vì môi trường năm 2018
  11. Chế độ ăn ở một số bệnh lý
  12. Sơ cứu người bệnh bị bỏng điện
  13. Kỹ thuật hút dịch khí quản
  14. Tổn thương mạch máu do chấn thương

BÀI ĐĂNG NĂM 2019

  1. Một số kiến thức cơ bản về bệnh sởi
  2. Cách xử trí trật khớp thái dương – hàm tại khoa Cấp cứu
  3. Chăm sóc bệnh nhân sởi tại nhà
  4. Ngừng tim
  5. Tiếp cận bệnh nhân đau ngực
  6. Đề phòng nhiễm trùng uốn ván từ các tổn thương trên cơ thể
  7. Sử dụng thuốc chống loạn nhịp trong và ngay sau khi ngừng tim
  8. Bàn chân bệnh nhân đái tháo đường và cách phòng chống
  9. Quá liều acetaminophene
  10. Những biểu hiện và cách phòng ngừa tự tử

BÀI ĐĂNG NĂM 2020

  1. Cứu sống nhiều bệnh nhân tai biến mạch máu não nhờ quy trình “báo động đỏ”
  2. Cứu sống bệnh nhi ngừng tuần hoàn hô hấp do sặc thức ăn
  3. Kính gởi tặng Khoa Cấp Cứu BVĐK Quảng Nam
  4. Đau đầu do vỡ phình mạch máu não
  5. Đau đầu vùng trán, đi khám phát hiện bệnh nguy hiểm
  6. Chẩn đoán táo bón
  7. Norepinephrine trong sốc nhiễm khuẩn
  8. Liệu pháp bicarbonate trong nhiễm toan lactic
  9. Lâm sàng nhận biết bệnh bạch hầu
  10. Kiểm soát đường thở ở bệnh nhân chấn thương hàm mặt

BÀI ĐĂNG NĂM 2021

  1. Ngộ độc thịt do Clostridium botulinum
  2. Đề phòng nguy cơ đột quỵ khi trời lạnh
  3. Bệnh nhược cơ
  4. Dẫn lưu ngực tại cấp cứu
  5. Xử trí sơ cấp cứu ngạt nước – đuối nước tại hiện trường
  6. Cứu sống một bệnh nhân bị đột quỵ nguy kịch
  7. Sơ cứu bệnh nhân bị rắn cắn như thế nào là đúng?
  8. Từ triệu chứng khó thở, nói khàn, vào cấp cứu phát hiện bệnh nguy hiểm
  9. Sốc giảm thể tích máu

BÀI ĐĂNG NĂM 2022

  1. Cách lấy móc câu khi bị đâm vào da
  2. Chi bộ Cấp Cứu ra sức phấn đấu thực hiện chủ đề học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
  3. Rối loạn nhịp chậm tại Cấp Cứu
  4. Cảnh giác với dịch sốt xuất huyết
  5. Kịp thời cứu sống bệnh nhân hen phế quản cấp nặng
  6. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề tại chi bộ Hồi Sức Cấp Cứu
  7. Cách xử trí khi bị bong gân
  8. Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn cơ bản

 BÀI ĐĂNG NĂM 2023

  1. Hoại thư Fournier
  2. Phác đồ cấp cứu chấn thương sọ não
  3. Đột quỵ não cấp tại phòng cấp cứu
  4. Cách xử trí cấp cứu đuối nước ngay tại hiện trường
  5. Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết
  6. Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
  7. Điều trị và phòng ngừa tăng kali máu ở người lớn
  8. Sốc chấn thương tại khoa Cấp Cứu

BÀI ĐĂNG NĂM 2024

  1. Tại sao một số bệnh đường tiêu hóa gia tăng sau dịp Tết

Lần cập nhật cuối lúc Thứ tư, 06 Tháng 3 2024 15:47

Khoa Khám bệnh

  • PDF.

1. Địa chỉ: Tòa nhà 2 tầng khoa Khám Bệnh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam.

2. Điện thoại : 1900.969.646

3. Cơ cấu nhân sự:

Khoa Khám bệnh gồm 15 nhân viên:

+ Biên chế: 07: 01 BSCKI, 01 CNĐD, 05 CĐĐD

+ Hợp đồng: 08: 01 CNĐD, 01 CĐD, 01 CĐNHS, 05 CĐĐD

Các đơn vị liên quan:

Gồm 16 chuyên khoa lâm sàng, 10 chuyên khoa CLS, 03 nhân viên TCKT, 05 nhân viên dược, 03 KTV xét nghiệm Huyết học, 05 KTV xét nghiệm Hóa sinh, 02 nhân viên vệ sinh.

4. Lãnh đạo đương nhiệm:

  •  Trưởng khoa: BSCKI Nguyễn Lương Thảo
  •  Điều dưỡng trưởng: CNĐD Trương Thị Cẩm Huyên

5. Chức năng, nhiệm vụ:

  • Tổ chức khám bệnh và tư vấn điều trị cho toàn thể cán bộ, nhân dân đia phương và khu vực.
  • Khám, cấp giấy chứng nhận sức khỏe học tập, lao động, nước ngoài, người nước ngoài, xin việc, giám định, lái xe các loại.
  • Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các cá nhân, tập thể.
  • Tầm soát sớm các bệnh lý về tim mạch. Ung thư, tiêu hóa, phụ khoa…
  • Đội ngủ thầy thuốc ưu tú, bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp.
  • Trực điện thoại đặt lịch khám bệnh cho khách hàng có nhu cầu khám trước theo số điện thoại: 1900.969.646
  • Lấy bệnh phẩm xét nghiệm theo yêu cầu.
  • Trang thiết bị y tế và phòng xét nghiệm y khoa hiện đại.

6. Các hoạt động:

  • 16 phòng khám ( bao gồm 16 chuyên khoa)
  • 10 phòng cận lâm sàng (Huyết học, Sinh hóa, Giải phẩu bệnh, Điện tim, Siêu âm tim, Siêu âm tổng quát, Chụp X quang, CT, Nội soi, Đo chức năng hô hấp)
  • Mỗi ngày các phòng khám tiếp đón từ 400-600 lượt bệnh nhân đến khám bao gồm các đối tượng BHYT và không BHYT. Trong đó có khoảng 20-30 ca (CT, MRI), 100-150 ca siêu âm tổng quát, 50-70 ca chụp x- quang, 8-10 ca nội soi, 500-700 tiêu bản xét nghiệm, 70-80 ca điện tim, 20-30 ca (siêu âm tim – mạch máu).

7. Những thành tích nổi bật:

  • Khoa Khám đã hoàn thiện và triển khai tốt qui trình khám bệnh theo Quyết định số 1313/QĐ-BYT.
  • Tổ chức tốt công tác đón tiếp, khám chữa bệnh ngoại trú cho tất cả các đối tượng người bệnh. Đón tiếp nhanh chóng, hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, từng bước nâng cao sự hài lòng và cũng cố niềm tin của người bệnh. Tại nơi sàng lọc, phát số, phân luồng người bệnh được tiếp nhận từ rất sớm 5 giờ 30 phút hằng ngày, giải tỏa nhanh chóng lên các buồng khám để tránh sự ùn tắc tại nơi tiếp đón ban đầu nhất là trong giờ cao điểm.
  • Khảo sát thời gian chờ khám bệnh hằng tháng tại các bàn khám, nhằm có giải pháp rút ngắn thời gian chờ của người bệnh.
  • Tăng thời gian khám bệnh, tư vấn cho người bệnh, tiến hành hội chẩn các chuyên khoa sâu nếu cần để đảm bảo cho người bệnh đến khám được điều trị đúng. Phối hợp các khoa cận lâm sàng để có thể đáp ứng nhu cầu làm xét nghiệm nhanh và chính xác.
  • Qui trình lấy bệnh phẩm xét nghiệm đã được cải tiến nhằm phục vụ người bệnh nhanh chóng, thuận lợi. Sắp xếp trả kết quả xét nghiệm tại từng bàn khám đúng thời gian qui định.
  • Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các cơ quan và doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh, khám sức khỏe giám định, học tập, lái xe, xuất khẩu lao động… Đặc biệt tổ chức tốt khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ tỉnh ủy quản lý.
  • Được tặng bằng khen, giấy khen của các cấp.

Một số hình ảnh hoạt động của khoa

kkb1

kkb2

kkb3

kkb4

kkb5

*************************************************************

 

 BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014

  1. Lễ trao giải thưởng Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật toàn quốc lần thứ 12
  2. Tập huấn nâng cao năng lực chẩn đoán và điều trị bệnh sốt xuất huyết
  3. Chuyến hành trình về Hiệp Đức khám sức khỏe định kỳ
  4. Chế độ ăn uống, luyện tập cho bệnh nhân tăng HA
  5. HIV/AIDS là gì? Các thuốc điều trị HIV/AIDS
  6. Phơi nhiễm và dự phòng sau phơi nhiễm HIV
  7. Khoa Khám bệnh chính thức đi vào hoạt động từ 10/11/2014

BÀI ĐĂNG NĂM 2015

  1. Hút thuốc là và nguy cơ mắc bệnh tim mạch
  2. Video Khoa Khám bệnh BVĐK Quảng Nam
  3. Chế độ ăn uống khuyên dùng cho người bệnh đái tháo đường
  4. Cải tiến chất lượng bệnh viện, an toàn người bệnh, lấy người bệnh làm trung tâm
  5. Các hoạt động mừng ngày Quốc tế thiếu nhi của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam
  6. Đái tháo đường và biến chứng tim mạch
  7. Nhân viên y tế và Ngày thế giới phòng chống HIV-AIDS

BÀI ĐĂNG NĂM 2016

  1. Khám sức khỏe tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam
  2. Phong cách phục vụ ở Khoa Khám bệnh hướng tới sự hài lòng của người bệnh
  3. Sống khỏe mỗi ngày
  4. Chế độ ăn cho người bệnh máu nhiễm mỡ
  5. Tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường
  6. Hướng dẫn quy trình khám bệnh tại Khoa Khám bệnh
  7. Khám sức khỏe định kỳ tại Hiệp Đức

BÀI ĐĂNG NĂM 2017

  1. Dịch vụ khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam
  2. Hiến máu nhân đạo
  3. Tôn vinh Ngày Thầy Thuốc Việt Nam
  4. Cảm nhận về một chuyến tham quan nhân ngày Quốc tế Phụ nữ
  5. Hưởng ứng ngày Asean phòng chống sốt xuất huyết 15/6

BÀI ĐĂNG NĂM 2018

  1. Bệnh viện đa khoa Quảng Nam triển khai máy quét mã vạch trong khám, chữa bệnh ngoại trú
  2. Quy trình khám bệnh mới
  3. Hưởng ứng "Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết" 15 tháng 6

BÀI ĐĂNG NĂM 2019

  1. Khám sức khỏe định kỳ  cho cán bộ thuộc diện tỉnh ủy quản lý
  2. Hưởng ứng "Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết" 15 tháng 6

BÀI ĐĂNG NĂM 2020

  1. Hưởng ứng "Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết" 15 tháng 6
  2. Hoạt động phòng chống dịch bệnh COVID-19

BÀI ĐĂNG NĂM 2021

  1. Kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2
  2. Công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của Khoa Khám bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam trong đợt dịch mới

BÀI ĐĂNG NĂM 2022

  1. Hút thuốc lá - yếu tố nguy cơ cuả tăng huyết áp và các bệnh lý tim mạch
  2. Khám sức khỏe cho đoàn đại biểu tỉnh Sê Kông, nước CHDCND Lào
  3. Công tác tiếp đón, hướng dẫn phục vụ người bệnh tại Khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam

BÀI ĐĂNG NĂM 2023

  1. Hướng dẫn khám chữa bệnh tại Khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa Quảng Nam
  2. Công tác chăm sóc và phục vụ hướng tới sự hài lòng người bệnh
  3. Môi trường - stress: đối diện để tồn tại

BÀI ĐĂNG NĂM 2024

  1. Hiểu biết về ngày phòng chống lao và thái độ của chúng ta

Lần cập nhật cuối lúc Thứ ba, 19 Tháng 3 2024 08:07

Khoa Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc

  • PDF.

“Những ai muốn biết sự sống mong manh đến mức nào, hãy nhìn vào phận người ở Hồi Sức Cấp Cứu. Những ai muốn biết nghề thầy thuốc cực nhọc, cao cả đến mức nào, hãy nhìn vào Hồi Sức Cấp Cứu. Những ai muốn hiểu thấu lòng tận tuỵ của các thầy thuốc và nỗi đớn đau của đồng loại, hãy tìm ở Hồi Sức Cấp Cứu. Khoa Hồi Sức Cấp Cứu như một cỗ máy lớn đang chạy hết công suất, đua với từng thời khắc, cân nhắc mọi tình huống trong tình thế khẩn cấp để cứu người. Những tiếng bip bip của máy điện tim, những tiếng chân chạy, những thầy thuốc áo choàng trắng trầm tư chẩn bệnh, những điều dưỡng khẩn trương làm việc…”

khoahoisuccapcuu

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 28 Tháng 3 2024 16:48

You are here Tổ chức Các khoa LS